Kế hoạch Tổ chức Hội nghị khoa học thường niên lần thứ VII (13/9) |
|
Hội nghị Khoa học lần thứ VI năm 2018 (24/11) |
|
Hội nghị Khoa học lần thứ VI năm 2018 bệnh viện Tâm thần trung ương 2 |
|
|
Nhận xét kết quả điều trị sảng rượu bằng Diazepam tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 (24/7) |
|
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo McKeon 2008, ít nhất là các triệu chứng cai rượu ban đầu gồm có mất ngủ, run, lo âu nhẹ, khó chịu ở đường tiêu hoá, đau đầu, toát mồ hôi, hồi hộp và chán ăn xuất hiện sau khi ngừng uống rượu khoảng 6-12 giờ. |
|
|
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến hành vi phạm tội ở bệnh nhân động kinh trong giám định phám y tâm thần (23/7) |
|
1. Đặt vấn đề: Động kinh là một vấn đề lớn đối với ngành Y- tế của mỗi quốc gia cũng như đối với y học. |
|
|
Tầm soát rối loạn lưỡng cực trên bệnh nhân trong giai đoạn mắc trầm cảm tại bệnh viện Tâm thần TW 2 (2/2) |
|
I-ĐẶT VẤN ĐỀ. Rối loạn cảm xúc được biết từ thời xa xưa, các thuật ngữ như thao cuồng (Mania) và sầu uất (Melancholia) đã được sử dụng từ thời Hipocrate. Theo Pinel và Esquirol ( đầu thế kỷ 18) hai trạng thái này được xem như hai trạng thái bệnh tồn tại riêng biệt và sự xen kẻ nhau trên cùng một bệnh nhân xem như là sự ngẫu nhiên. Đến năm 1854 Falret J.P lần đầu tiên mô tả hai trạng thái rối loạn trên cùng một người bệnh trong một bệnh cảnh chung được ông gọi là rối loạn tuần hoàn. Năm 1896 nhà tâm thần học nổi tiếng người Đức Kraepelin mô tả thao cuồng và sầu uất là hai hình thái đối lập nhau về rối loạn cảm xúc thống nhất trong một bệnh cảnh và đặt tên là “ loạn thần hưng trầm cảm”- Viết tắt là PMD. Năm 1974 Dunner và Fieve đưa ra định nghĩa Rối loạn lưỡng cực chu kỳ nhanh: có ít nhất 4 cơn trầm cảm hay hưng cảm trong vòng 12 tháng. Đến năm 1980, trong bảng phân loại DSM III của hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ, bệnh lý này được gọi là rối loạn lưỡng cực. Hiện nay, phân loại rối loạn cảm xúc lưỡng cực theo DSM-IV-TR, bao gồm: |
|
|